Những câu hỏi liên quan
Tâm Cao
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 9 2018 lúc 4:51

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 2 2018 lúc 2:54

Bình luận (0)
nguyễn trần an bình
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thắng
7 tháng 10 2021 lúc 15:21

a) hàm số bậc nhất -2m-4\(\ne\)0<=>m\(\ne-2\)

b)hàm số nghịch biến\(-2m-4< 0\Leftrightarrow m>-2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 10 2021 lúc 15:22

\(a,f\left(x\right)=\left(-2m-4\right)x+1\) bậc nhất \(\Leftrightarrow-2m-4\ne0\Leftrightarrow m\ne-2\)

\(b,f\left(x\right)=\left(-2m-4\right)x+1\) nghịch biến \(\Leftrightarrow-2m-4< 0\Leftrightarrow-2m< 4\Leftrightarrow m>-2\)

Bình luận (0)
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 3 2018 lúc 5:42

Đáp án D.

y = -x3 + (2m – 1)x2 – (2 – m)x – 2

TXĐ: D = R

y' = -3x2 + 2(2m – 1) – 2 + m

Đồ thị hàm số có cực đại và cực tiểu <=> Pt y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt

<=>  Δ’ = (2m – 1)2 + 3(-2 + m) > 0 <=> 4m2 – m – 5 > 0 <=> ∈ (-∞; -1) ∪ (5/4; +∞)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 5 2018 lúc 2:19

Chọn A.

Theo đồ thị ta có: f'(x) > 0 

Ta có: 

Cho y' = 0

Để hàm số có 3 điểm cực trị thì phương trình y' = 0 phải có 3 nghiệm bội lẻ

Ta thấy x = 0 là một nghiệm bội lẻ

Dựa vào đồ thị của y = f'(x) ta thấy x = 1 là nghiệm bội lẻ (không đổi dấu), do đó ta không xét trường hợp 

Suy ra để hàm số có 3 điểm cực trị thì

TH1:   x 2 =  2m có 2 nghiệm phân biệt khác 0 và x 2  = 2m + 3 vô nghiệm hoặc có nghiệm kép bằng 0 

TH2.  x 2 = 2m + 3 có 2 nghiệm phân biệt khác 0 và  x 2 = 2m vô nghiệm hoặc có nghiệm kép bằng 0 

Vậy hàm số của 3 điểm cực trị khi 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 9 2017 lúc 17:02

Bình luận (0)
Trúc Nguyễn
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
11 tháng 1 2021 lúc 22:34

a, Để  y = (m - 1)x + 2m - 3 là hàm số bậc nhất thì a \(\ne\) 0 \(\Leftrightarrow\) m - 1 \(\ne\) 0 \(\Leftrightarrow\) m \(\ne\) 1

y = (m - 1)x + 2m - 3 đồng biến trên R \(\Leftrightarrow\) a > 0 \(\Leftrightarrow\) m - 1 > 0 \(\Leftrightarrow\) m > 1

 y = (m - 1)x + 2m - 3 nghịch biến trên R \(\Leftrightarrow\) a < 0 \(\Leftrightarrow\) m - 1 < 0 \(\Leftrightarrow\) m < 1

b, f(1) = 2 

\(\Leftrightarrow\) (m - 1).1 + 2m - 3 = 2

\(\Leftrightarrow\) m - 1 + 2m - 3 = 2

\(\Leftrightarrow\) m = 2

Với m = 2 ta có:

f(2) = (2 - 1).2 + 2.2 - 3 = 3

Vậy f(2) = 3

c, f(-3) = 0

\(\Leftrightarrow\) (m - 1).0 + 2m - 3 = 0

\(\Leftrightarrow\) 2m = 3

\(\Leftrightarrow\) m = 1,5

Vì m > 1 (1,5 > 1)

\(\Rightarrow\) m - 1 > 0

hay a > 0

Vậy hàm số y = f(x) = (m - 1).x + 2m - 3 đồng biến trên R

Chúc bn học tốt!

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
11 tháng 1 2021 lúc 22:33

a) 

+) Hàm số đồng biến \(\Leftrightarrow m>1\)

+) Hàm số nghịch biến \(\Leftrightarrow m< 1\)

b) Ta có: \(f\left(1\right)=2\) 

\(\Rightarrow m-1+2m+3=2\) \(\Leftrightarrow m=0\)

\(\Rightarrow f\left(2\right)=\left(0-1\right)\cdot2+2\cdot0-3=-5\)

c) Hàm số là hàm hằng

 

Bình luận (2)
Trương Huy Hoàng
11 tháng 1 2021 lúc 22:34
Bình luận (0)
Phương Kỳ Lâm
Xem chi tiết